Cho đến những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ 21, máy chiếu biên dạng hoặc máy so sánh quang học là những thiết bị kiểm định 2D rất phổ biến. Sau đó, công nghệ soi chiếu quang học đã có nhiều tiến bộ, và nâng cấp thành các công nghệ phân tích hình ảnh bằng trí thông minh nhân tạo.
Hưởng lợi từ những tiến bộ trong quang học, camera, điện tử và phần mềm, công nghệ đo lường bằng phân tích hình ảnh đang ngày càng phát triển cả về tính năng lẫn tốc độ đo và sự đa dụng. Công nghệ mới này cho phép thu thập hàng trăm hàng ngàn điểm đo một cách chính xác mà không cần tiếp xúc với thời gian tối thiểu, giúp làm tăng hiệu quả rõ rệt tính theo hệ số ROI.

Sự đa dụng của công nghệ phân tích hình ảnh
Các nhân tố cốt lõi của công nghệ kiểm định bằng phân tích hình ảnh có thể kể đến: sự thân thiện với người sử dụng, hiệu suất cao, độ chính xác, độ lặp lại, và khả năng dễ dàng thích ứng trong trường hợp cần thay đổi mẫu đo.
Ngoài ra để đáp ứng tính đa dụng, camera có độ phân giải cao dùng cho việc kiểm định không tiếp xúc (bằng phân tích hình ảnh), có thể được tích hợp vào một máy với nhiều cảm biến khác. Cũng có thể thêm các cảm biến tiếp xúc để đo những chi tiết khó mà camera không thể phân tích được vì chúng chỉ có thể đo kiểm chi tiết 2D, chẳng hạn như những chi tiết hõm xuống hay lồi lên. Hoặc có thể thêm cảm biến laser cho những chi tiết phức tạp, những bề mặt trong suốt. Điều này giúp cho thiết bị đo kiểm trở nên đa năng và nếu như tất cả các chức năng đều hữu dụng thì một chiếc máy đa cảm biến chắc chắn sẽ rẻ hơn 3 máy mà mỗi máy chỉ một tính năng. Từ đó, các mục tiêu về giá, cho đến việc tiết kiệm không gian, thời gian đào tạo và nhân công đều được giải quyết.
Với nhiều dòng máy tiên tiến, các nhà sản xuất máy còn có thể tích hợp chức năng phân tích đồ hoạ 3D CAD. Điều này giúp cho máy tự động tính toán và đưa ra phương pháp tối ưu để đo kiểm các chi tiết khó. Ngoài ra kích thước đo kiểm cũng được mở rộng và còn có thể di chuyển trên cả ba trục X, Y, Z. Điều đó đồng nghĩa với việc những chiếc máy tiên tiến nhất không còn bị giới hạn bởi việc chỉ đo được 2D, chúng giờ có thể cạnh tranh sòng phẳng với những chiếc máy CMM với đầu dò đo tiếp xúc.
Hiệu quả đầu tư công nghệ phân tích hình ảnh
Với sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã và nhà sản xuất thiết bị kiểm định (bằng công nghệ phân tích hình ảnh), điều vô cùng quan trọng là tìm được máy phù hợp với ứng dụng và nguồn vốn công ty.
Với những chi tiết đơn giản và nhỏ nhưng số lượng nhiều thì nên chọn những chiếc máy với trường nhìn rộng (LFOV). Những chiếc máy này sẽ đem đến hiệu suất cao và vẫn đảm bảo được độ chính xác cần thiết.
Với những chi tiết bé và phức tạp hơn chúng ta có thể mua loại thiết bị tích hợp nhiều cảm biển như đầu dò tiếp xúc và laser. Những chiếc máy này rất đa năng vì khi cần chúng có thể tăng công suất, hoặc giảm công suất để tăng độ chính xác. Nhưng tất nhiên giá thành sẽ cao hơn.
Hơn nữa, những thiết bị này hiện nay còn tích hợp cả các phần mềm phân tích dữ liệu (SPC), phần mềm lập báo cáo, phần mềm kiểm soát sản xuất, do vậy giúp gia tăng hiệu suất và hiệu quả đầu tư lên nhiều.
Trong công nghiệp sản xuất, tốc độ và sự chính xác là 2 tiêu chí tối quan trọng. Công nghệ đo kiểm bằng phân tích hình ảnh nay đã phát triển để đáp ứng được cả hai mục tiêu trên. Chính vì vậy, có thể khẳng định đây là một trong những công nghê đa dụng nhất trong ngành đo kiểm, nó sẽ cho phép nhà đầu tư nhanh chóng tối ưu chi phí và hoàn vốn.
Cho đến những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ 21, máy chiếu biên dạng hoặc máy so sánh quang học là những thiết bị kiểm định 2D rất phổ biến. Sau đó, công nghệ soi chiếu quang học đã có nhiều tiến bộ, và nâng cấp thành các công nghệ phân tích hình ảnh bằng trí thông minh nhân tạo.
Hưởng lợi từ những tiến bộ trong quang học, camera, điện tử và phần mềm, công nghệ đo lường bằng phân tích hình ảnh đang ngày càng phát triển cả về tính năng lẫn tốc độ đo và sự đa dụng. Công nghệ mới này cho phép thu thập hàng trăm hàng ngàn điểm đo một cách chính xác mà không cần tiếp xúc với thời gian tối thiểu, giúp làm tăng hiệu quả rõ rệt tính theo hệ số ROI.

Sự đa dụng của công nghệ phân tích hình ảnh
Các nhân tố cốt lõi của công nghệ kiểm định bằng phân tích hình ảnh có thể kể đến: sự thân thiện với người sử dụng, hiệu suất cao, độ chính xác, độ lặp lại, và khả năng dễ dàng thích ứng trong trường hợp cần thay đổi mẫu đo.
Ngoài ra để đáp ứng tính đa dụng, camera có độ phân giải cao dùng cho việc kiểm định không tiếp xúc (bằng phân tích hình ảnh), có thể được tích hợp vào một máy với nhiều cảm biến khác. Cũng có thể thêm các cảm biến tiếp xúc để đo những chi tiết khó mà camera không thể phân tích được vì chúng chỉ có thể đo kiểm chi tiết 2D, chẳng hạn như những chi tiết hõm xuống hay lồi lên. Hoặc có thể thêm cảm biến laser cho những chi tiết phức tạp, những bề mặt trong suốt. Điều này giúp cho thiết bị đo kiểm trở nên đa năng và nếu như tất cả các chức năng đều hữu dụng thì một chiếc máy đa cảm biến chắc chắn sẽ rẻ hơn 3 máy mà mỗi máy chỉ một tính năng. Từ đó, các mục tiêu về giá, cho đến việc tiết kiệm không gian, thời gian đào tạo và nhân công đều được giải quyết.
Với nhiều dòng máy tiên tiến, các nhà sản xuất máy còn có thể tích hợp chức năng phân tích đồ hoạ 3D CAD. Điều này giúp cho máy tự động tính toán và đưa ra phương pháp tối ưu để đo kiểm các chi tiết khó. Ngoài ra kích thước đo kiểm cũng được mở rộng và còn có thể di chuyển trên cả ba trục X, Y, Z. Điều đó đồng nghĩa với việc những chiếc máy tiên tiến nhất không còn bị giới hạn bởi việc chỉ đo được 2D, chúng giờ có thể cạnh tranh sòng phẳng với những chiếc máy CMM với đầu dò đo tiếp xúc.
Hiệu quả đầu tư công nghệ phân tích hình ảnh
Với sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã và nhà sản xuất thiết bị kiểm định (bằng công nghệ phân tích hình ảnh), điều vô cùng quan trọng là tìm được máy phù hợp với ứng dụng và nguồn vốn công ty.
Với những chi tiết đơn giản và nhỏ nhưng số lượng nhiều thì nên chọn những chiếc máy với trường nhìn rộng (LFOV). Những chiếc máy này sẽ đem đến hiệu suất cao và vẫn đảm bảo được độ chính xác cần thiết.
Với những chi tiết bé và phức tạp hơn chúng ta có thể mua loại thiết bị tích hợp nhiều cảm biển như đầu dò tiếp xúc và laser. Những chiếc máy này rất đa năng vì khi cần chúng có thể tăng công suất, hoặc giảm công suất để tăng độ chính xác. Nhưng tất nhiên giá thành sẽ cao hơn.
Hơn nữa, những thiết bị này hiện nay còn tích hợp cả các phần mềm phân tích dữ liệu (SPC), phần mềm lập báo cáo, phần mềm kiểm soát sản xuất, do vậy giúp gia tăng hiệu suất và hiệu quả đầu tư lên nhiều.
Trong công nghiệp sản xuất, tốc độ và sự chính xác là 2 tiêu chí tối quan trọng. Công nghệ đo kiểm bằng phân tích hình ảnh nay đã phát triển để đáp ứng được cả hai mục tiêu trên. Chính vì vậy, có thể khẳng định đây là một trong những công nghê đa dụng nhất trong ngành đo kiểm, nó sẽ cho phép nhà đầu tư nhanh chóng tối ưu chi phí và hoàn vốn.
Cho đến những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ 21, máy chiếu biên dạng hoặc máy so sánh quang học là những thiết bị kiểm định 2D rất phổ biến. Sau đó, công nghệ soi chiếu quang học đã có nhiều tiến bộ, và nâng cấp thành các công nghệ phân tích hình ảnh bằng trí thông minh nhân tạo.
Hưởng lợi từ những tiến bộ trong quang học, camera, điện tử và phần mềm, công nghệ đo lường bằng phân tích hình ảnh đang ngày càng phát triển cả về tính năng lẫn tốc độ đo và sự đa dụng. Công nghệ mới này cho phép thu thập hàng trăm hàng ngàn điểm đo một cách chính xác mà không cần tiếp xúc với thời gian tối thiểu, giúp làm tăng hiệu quả rõ rệt tính theo hệ số ROI.

Sự đa dụng của công nghệ phân tích hình ảnh
Các nhân tố cốt lõi của công nghệ kiểm định bằng phân tích hình ảnh có thể kể đến: sự thân thiện với người sử dụng, hiệu suất cao, độ chính xác, độ lặp lại, và khả năng dễ dàng thích ứng trong trường hợp cần thay đổi mẫu đo.
Ngoài ra để đáp ứng tính đa dụng, camera có độ phân giải cao dùng cho việc kiểm định không tiếp xúc (bằng phân tích hình ảnh), có thể được tích hợp vào một máy với nhiều cảm biến khác. Cũng có thể thêm các cảm biến tiếp xúc để đo những chi tiết khó mà camera không thể phân tích được vì chúng chỉ có thể đo kiểm chi tiết 2D, chẳng hạn như những chi tiết hõm xuống hay lồi lên. Hoặc có thể thêm cảm biến laser cho những chi tiết phức tạp, những bề mặt trong suốt. Điều này giúp cho thiết bị đo kiểm trở nên đa năng và nếu như tất cả các chức năng đều hữu dụng thì một chiếc máy đa cảm biến chắc chắn sẽ rẻ hơn 3 máy mà mỗi máy chỉ một tính năng. Từ đó, các mục tiêu về giá, cho đến việc tiết kiệm không gian, thời gian đào tạo và nhân công đều được giải quyết.
Với nhiều dòng máy tiên tiến, các nhà sản xuất máy còn có thể tích hợp chức năng phân tích đồ hoạ 3D CAD. Điều này giúp cho máy tự động tính toán và đưa ra phương pháp tối ưu để đo kiểm các chi tiết khó. Ngoài ra kích thước đo kiểm cũng được mở rộng và còn có thể di chuyển trên cả ba trục X, Y, Z. Điều đó đồng nghĩa với việc những chiếc máy tiên tiến nhất không còn bị giới hạn bởi việc chỉ đo được 2D, chúng giờ có thể cạnh tranh sòng phẳng với những chiếc máy CMM với đầu dò đo tiếp xúc.
Hiệu quả đầu tư công nghệ phân tích hình ảnh
Với sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã và nhà sản xuất thiết bị kiểm định (bằng công nghệ phân tích hình ảnh), điều vô cùng quan trọng là tìm được máy phù hợp với ứng dụng và nguồn vốn công ty.
Với những chi tiết đơn giản và nhỏ nhưng số lượng nhiều thì nên chọn những chiếc máy với trường nhìn rộng (LFOV). Những chiếc máy này sẽ đem đến hiệu suất cao và vẫn đảm bảo được độ chính xác cần thiết.
Với những chi tiết bé và phức tạp hơn chúng ta có thể mua loại thiết bị tích hợp nhiều cảm biển như đầu dò tiếp xúc và laser. Những chiếc máy này rất đa năng vì khi cần chúng có thể tăng công suất, hoặc giảm công suất để tăng độ chính xác. Nhưng tất nhiên giá thành sẽ cao hơn.
Hơn nữa, những thiết bị này hiện nay còn tích hợp cả các phần mềm phân tích dữ liệu (SPC), phần mềm lập báo cáo, phần mềm kiểm soát sản xuất, do vậy giúp gia tăng hiệu suất và hiệu quả đầu tư lên nhiều.
Trong công nghiệp sản xuất, tốc độ và sự chính xác là 2 tiêu chí tối quan trọng. Công nghệ đo kiểm bằng phân tích hình ảnh nay đã phát triển để đáp ứng được cả hai mục tiêu trên. Chính vì vậy, có thể khẳng định đây là một trong những công nghê đa dụng nhất trong ngành đo kiểm, nó sẽ cho phép nhà đầu tư nhanh chóng tối ưu chi phí và hoàn vốn.
Cho đến những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ 21, máy chiếu biên dạng hoặc máy so sánh quang học là những thiết bị kiểm định 2D rất phổ biến. Sau đó, công nghệ soi chiếu quang học đã có nhiều tiến bộ, và nâng cấp thành các công nghệ phân tích hình ảnh bằng trí thông minh nhân tạo.
Hưởng lợi từ những tiến bộ trong quang học, camera, điện tử và phần mềm, công nghệ đo lường bằng phân tích hình ảnh đang ngày càng phát triển cả về tính năng lẫn tốc độ đo và sự đa dụng. Công nghệ mới này cho phép thu thập hàng trăm hàng ngàn điểm đo một cách chính xác mà không cần tiếp xúc với thời gian tối thiểu, giúp làm tăng hiệu quả rõ rệt tính theo hệ số ROI.

Sự đa dụng của công nghệ phân tích hình ảnh
Các nhân tố cốt lõi của công nghệ kiểm định bằng phân tích hình ảnh có thể kể đến: sự thân thiện với người sử dụng, hiệu suất cao, độ chính xác, độ lặp lại, và khả năng dễ dàng thích ứng trong trường hợp cần thay đổi mẫu đo.
Ngoài ra để đáp ứng tính đa dụng, camera có độ phân giải cao dùng cho việc kiểm định không tiếp xúc (bằng phân tích hình ảnh), có thể được tích hợp vào một máy với nhiều cảm biến khác. Cũng có thể thêm các cảm biến tiếp xúc để đo những chi tiết khó mà camera không thể phân tích được vì chúng chỉ có thể đo kiểm chi tiết 2D, chẳng hạn như những chi tiết hõm xuống hay lồi lên. Hoặc có thể thêm cảm biến laser cho những chi tiết phức tạp, những bề mặt trong suốt. Điều này giúp cho thiết bị đo kiểm trở nên đa năng và nếu như tất cả các chức năng đều hữu dụng thì một chiếc máy đa cảm biến chắc chắn sẽ rẻ hơn 3 máy mà mỗi máy chỉ một tính năng. Từ đó, các mục tiêu về giá, cho đến việc tiết kiệm không gian, thời gian đào tạo và nhân công đều được giải quyết.
Với nhiều dòng máy tiên tiến, các nhà sản xuất máy còn có thể tích hợp chức năng phân tích đồ hoạ 3D CAD. Điều này giúp cho máy tự động tính toán và đưa ra phương pháp tối ưu để đo kiểm các chi tiết khó. Ngoài ra kích thước đo kiểm cũng được mở rộng và còn có thể di chuyển trên cả ba trục X, Y, Z. Điều đó đồng nghĩa với việc những chiếc máy tiên tiến nhất không còn bị giới hạn bởi việc chỉ đo được 2D, chúng giờ có thể cạnh tranh sòng phẳng với những chiếc máy CMM với đầu dò đo tiếp xúc.
Hiệu quả đầu tư công nghệ phân tích hình ảnh
Với sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã và nhà sản xuất thiết bị kiểm định (bằng công nghệ phân tích hình ảnh), điều vô cùng quan trọng là tìm được máy phù hợp với ứng dụng và nguồn vốn công ty.
Với những chi tiết đơn giản và nhỏ nhưng số lượng nhiều thì nên chọn những chiếc máy với trường nhìn rộng (LFOV). Những chiếc máy này sẽ đem đến hiệu suất cao và vẫn đảm bảo được độ chính xác cần thiết.
Với những chi tiết bé và phức tạp hơn chúng ta có thể mua loại thiết bị tích hợp nhiều cảm biển như đầu dò tiếp xúc và laser. Những chiếc máy này rất đa năng vì khi cần chúng có thể tăng công suất, hoặc giảm công suất để tăng độ chính xác. Nhưng tất nhiên giá thành sẽ cao hơn.
Hơn nữa, những thiết bị này hiện nay còn tích hợp cả các phần mềm phân tích dữ liệu (SPC), phần mềm lập báo cáo, phần mềm kiểm soát sản xuất, do vậy giúp gia tăng hiệu suất và hiệu quả đầu tư lên nhiều.
Trong công nghiệp sản xuất, tốc độ và sự chính xác là 2 tiêu chí tối quan trọng. Công nghệ đo kiểm bằng phân tích hình ảnh nay đã phát triển để đáp ứng được cả hai mục tiêu trên. Chính vì vậy, có thể khẳng định đây là một trong những công nghê đa dụng nhất trong ngành đo kiểm, nó sẽ cho phép nhà đầu tư nhanh chóng tối ưu chi phí và hoàn vốn.